1. (SỰ RA ĐỜI CỦA NGŨ CUNG)
ngũ cung được cấu tạo bởi 5 âm thanh, nhưng với 5 âm này người vệt đã biến hóa trở lên lắc léo, khôn lường. nếu các bạn tinh ý sẽ thấy người châu á chúng ta khi xưa và người việt nói riêng rất coi trọng về chất hơn về lượng. sự tinh túy, thâm sâu, ôn hòa, trầm tĩnh nhàn nhã, luân được đề cao trong cách sống. lên chỉ với ngũ cung này , người việt chúng ta đã đem hết nhưng triết lý sống vào trong đó.
2. (SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGŨ CUNG)
ngũ cung có 5 âm, vậy tại sao không là bất kỳ con số nào khác, trong khi chỉ cần xê dịch một chút là có âm mới? bởi vì người chấu á ngày xưa rất chú trọng tới các sự vật sự việc, tự nhiên và những con số, ví dụ như trên bàn ta thì có ngũ ngón, trong cơ thể thì có ngũ tạng(tim gan phổi thận tì) trên mặt thì có ngũ quan ( mắt, mũi, miệng , tai, lưỡi) ngoài ra còn có ngũ hành ( kim, mộc, thủy, hỏa, thổ ) hay ngũ phương ( đông, tây, nam, bắc, trung tâm. ) ngũ cảm ( bi, hỉ, nộ, ái, ố )…
mỗi người mỗi khác nên từ đó âm nhạc cũng ảnh hưởng ít nhiều tới tâm tư mỗi người lại khác nhau. dựa trên nền tảng mà người xưa đã biến chuyển ngũ cung để tác động vào sâu thâm thâm mỗi người nghe, giời đây các bạn đã được hiểu vì sao âm nhạc ngày xưa lại được phát triển đỉnh cao về triết lý nhân sinh như chúng ta đã được thấy trong các bộ phim cổ trang.
so sách với phương tây về âm nhạc học, cao độ cua âm thanh ở các tầm số khác nhau, sẽ khiến người nghe có nhiều cảm súc khác nhau, từ đó biến chuyển về tâm lý. thì người xưa đã làm được điều ấy, chẳng hạn như:
thương: nghe nặng nề, ngay thẳng: ảnh hưởng trực tiếp đến phổi. người nghe sẽ muốn trở lên chính trực, ngay thẳng
chủy: nghe sôi nổi , tràn đầy tình cảm, ảnh hưởng tới tim, người nghe lâu sẽ chở thành người rộng mở tâm hồn, nhiều tình thương…
cũng tương tự thế với âm nhạc hiện đại, đa số các bạn đều thích ballad, trữ tình, hiền hòa ôn nhu. còn những bạn yêu thích nhạc rock lại mạnh mẽ, gai góc tính cách…
3. ( ĐỊNH ÂM TRONG NGŨ CUNG )
TRONG ÂM NHẠC PHƯƠNG TÂY, có 7 nốt( đồ rê mi fa sol la si đô) C R E F G A S C. thì tong ngũ cung có hò, sự ,sang,rê, cống. lấy hò tương ứng với nốt C thì ta có so sánh như sau:
hò > đồ
sự > rê
xang > fa
rê > sol
cống > la
nhưng cũng có trường hợp lấy sol làm chủ âm hò. vậy chung ta lên dịch tông trong nhạc hiện đại.
hò > sol
xự > la
sang > đô
xê > rê
cống > mi
đấy cũng là cá lắc léo, cái thắc mắc cho các bạn mới tìm hiểu về ngũ cung.
nếu trong âm nhạc phương tây, có những bài luyện thanh như chúng ta đã biết khi học thanh nhạc nhằm mục đích khiến chúng ta chiển đổi cao độ các nốt một cách hợp lý dễ dàng. thì âm nhạc ngũ cung cũng thế , sẽ có những bài luyện thanh, vỡ lòng như bài long hổ hội sau:
https://www.youtube.com/watch?v=ltHoEino81M
các bạn có thể thấy, đấy là sự sắp sếp, luân chuyển giữa các nốt nhạc để người tập làm quen dần với ngũ cung.
cái lắc léo kế đên của ngũ cung chính là mỗi vùng miền lại có cách nhất nhá, sắp sếp, luân chuyển theo thứ tự các nốt theo 1 cách khác nhau. tao nên các hệ ngu cung đặc trưng khi nghe đến là có thể hình dung ra đây là âm nhạc cùng vùng miền nào. như việt nam ta có, ngũ cung miền bắc, ngũ cung huế, ngũ cung tân nguyên…xa hơn là ngũ cung nhật bản, ấn độ, vì các nước châu á thơi xưa đều dựa theo ngũ cung để phát triển âm nhạc.
ngoài ra, 5 âm trong ngũ cung cũng có các nốt thăng giáng, như trong âm nhạc phương tây, được gọi là ẩn cung
tạm kết: thông qua bài việt này ta có thể hiểu hơn về ngũ cung, âm nhạc ngày xưa.
Sản phẩm bán chạy
20%
Liên hệ
21%
550.000 VNĐ
17%
10%
22%
10%
2.850.000 VNĐ
9%
410.000 VNĐ